Thứ Hai, 21 tháng 11, 2022

Khởi sự kinh doanh tại đại học mở

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING


 

HƯỚNG DẪN HỌC

Học phần: Đề án khởi sự kinh doanh Phương thức học tập: TRỰC TUYẾN

 


 

 

I.    MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC Về kiến thức:

-        Hiểu được bản chất của khởi sự kinh doanh và những tố chất và kỹ năng cần của các nhà

khởi sự

-        Phân tích được môi trường kinh doanh để phát hiện, lựa chọn đánh giá các cơ hội ý tưởng kinh doanh

-        Xây dựng được bản kế hoạch khởi sự kinh doanh đánh giá được tính khả thi của một dự án khởi sự kinh doanh.

-        Vận dụng được những kiến thức lí luận đã được học trong nhà trường để biến những ý tưởng kinh doanh thành những cơ hội kinh doanh thực sự

Về kỹ năng:

-        Vận dụng được kỹ năng sử dụng công cụ tính toán, phân tích định lượng trong quản trị kinh doanh.

-        Sử dụng được các kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, đàm phán, thuyết trình…

-        Thực hành được các kỹ năng làm powperpoint, làm báo cáo, lập kế hoạch…

Về thái độ:

-        được sự đam mê yêu thích hơn nghề nghiệp chuyên môn của mình và chuẩn bị tâm thế để sẵn sàng khởi nghiệp khởi sự kinh doanh

Phát triển năng lực:

-        Rèn luyện phương pháp duy khoa học, khả năng tổng hợp khái quát vấn đề khả năng tự học, tự nghiên cứu.


II.  YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỀ ÁN

2.1  Về nội dung

Kết cấu của đề án khởi sự kinh doanh bao gồm các nội dung cơ bản như sau:

 

Nội dung

Yêu cầu

- Trang bìa

Phụ lục 1

Lời mở đầu

-      Tính cấp thiết của đề án;

-      Kết cấu của đề án.

 

1 trang

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1.   tả ý tưởng kinh doanh

1.1.1.                        Sứ mệnh Viễn cảnh Mục tiêu

1.1.2.                        hình Business Model Canvas (BMC)

1.2. sở pháp lý & cơ sở thực tiễn

1.3.   Phân tích môi trường và đánh giá cơ hội kinh doanh

1.3.1.                Phân tích các điều kiện KT-VH –XH

1.3.2.                Phân tích đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh

1.3.3.                Phân tích nhà cung cấp

1.3.4.                Phân tích khách hàng

1.3.5.                Sản phẩm dịch vụ thay thế

 

 

 

 

 

 

2-5 trang

Chương 2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA ĐỀ ÁN

2.1.   Bộ máy quản

2.2.   Tổ chức nhân sự

 

2-3 trang

Chương 3: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT - KINH DOANH

3.1.   Quy trình sản xuất sản phẩm – cung ứng dịch vụ

3.2.   Các nguồn lực & đối tác cung ứng các yếu tố đầu vào

 

6 trang

Chương 4: KẾ HOẠCH MARKETING

4.1.  Kế hoạch sản phẩm dịch vụ

4.2.  Kế hoạch giá

4.3.  Kế hoạch phân phối (Kênh phân phối)

4.4.  Kế hoạch xúc tiến

4.5.  Kế hoạch khách hàng

4.5.1.   Phân khúc khách hàng (khách hàng mục tiêu)

4.5.2.   Thiết lập và xây dựng quan hệ khách hàng

 


Chương 5: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

5.1.  Tổng mức đầu tư của đề án

5.1.1.  sở lập tổng mức đầu

5.2.2. Nội dung tổng mức đầu tư

 

 

4-8 trang

5.2.  Nguồn vốn đầu của đề án

5.2.1.  Phương án huy động vốn đầu

5.2.2.  Tiến độ phân bổ nguồn vốn đầu tư

Tính toán chi phí của đề án

 

Chương 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ & PHÂN TÍCH RỦI RO

6.1.  Các giả định kinh tế cơ sở tính toán

6.2.  Doanh thu từ đề án

6.3.  Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của đề án

6.3.1.  Dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh 5 năm đầu hoạt động

6.3.2.  Dự báo Bảng lưu chuyển tiền tệ trong 5 năm đầu hoạt động

6.3.3.  Giá trị hiện tại ròng (NPV) của đề án

6.3.4.  Suất thu lợi nội tại (IRR) của đề án

6.3.5.  Thời gian hoàn vốn (PP) của đề án

6.4.  Đánh giá hiệu quả kinh tế - hội

6.5.  Phân tích rủi ro của đề án

6.5.1.  Rủi ro tài chính

Rủi ro thị trường…….

 

 

 

 

 

 

 

4-8 trang

 

Kết luận:

-     Tóm tắt lại những vấn đề đề án đã giải quyết được Định hướng kinh doanh trong tương lai.

 

 

1 trang

 

Tài liệu tham khảo

1 trang

 

2.2  Về hình thức Đề án

-  Đề án khởi sự kinh doanh phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, sạch sẽ

-  Đề án đánh số trang giữa, phía dưới mỗi trang giấy, đánh số bảng biểu, đồ, hình vẽ, đồ thị minh họa (nếu có).

-  Đề án được in một mặt trên khổ giấy A4; font chữ: Time New Roman; cỡ chữ: 13; giãn dòng: 1,5; lề trái: 3.5 cm; lề trên, lề dưới, lề phải: 2 cm.


III.  HỌC LIỆU

3.1. Học liệu, tài liệu:

-      Tài liệu hướng dẫn thực hiện đề án và các biểu mẫu

3.1. Tài liệu tham khảo:

 

 

 

TT

 

 

Tên tác giả

Năm XB

Tên sách, giáo

trình, tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp

chí/ nơi ban hành VB

 

Giáo trình chính

 

 

1

TS. Nguyễn Tiến Hùng,

TS. Nguyễn Thị Thu Hương, TS. Nguyễn Thị Thu Hường,

TS. Thị Hằng

 

 

Quản trị kinh doanh tổng hợp

 

 

Sách, giáo trình tham khảo

2

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền

TS. Ngô Thị Việt Nga

2020

Khởi sự kinh doanh

NXB

ĐHKTQD

3

GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn

 

Quản trị kinh doanh

 

 

IV.  NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Sinh viên được đào tạo 02 tín chỉ các kiến thức về Khởi sự kinh doanh. Trong quá trình học tập, sinh viên cần:

-        Học tập, nghiên cứu trên lớp theo thời lượng quy định theo những nội dung hướng dẫn yêu cầu của giảng viên

-        Tìm đọc trước các tài liệu học tập tài liệu tham khảo liên quan đến buổi học theo yêu cầu hướng dẫn của giảng viên.

-        Tham gia các hoạt động thảo luận, làm việc nhóm, làm bài tập, thực hành… theo sự hướng dẫn phân công của giảng viên.

Sinh viên có 03 tín chỉ để thực hành làm Đề án khởi sự kinh doanh. Sau khi được nghe hướng dẫn chung về quy trình, yêu cầu về nội dung và hình thức khi làm đề án, sinh viên sẽ bắt đầu thực hiện đề án. Sinh viên sẽ phải vận dụng những kiến thức lý luận đã được trang bị trong quá trình học để xác định ý tưởng kinh doanh và xây dựng Đề án khởi sự kinh doanh. Để thực hiện đề án môn học, mỗi sinh viên cần phải:


-        Nắm vững kiến thức lý luận về quản trị kinh doanh và các kỹ năng về các nghiệp vụ cụ thể trong quản trị kinh doanh như: Quản trị chiến lược, quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị dự án đầu tư, quản trị marketing, quản trị sản xuất và điều hành tác nghiệp, quản trị chất lượng…

-        Nắm được các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

-        Vận dụng các công cụ trong quản trị kinh doanh như kinh tế lượng, hình toán, điều tra khảo sát nhu cầu và thị trường, phân tích môi trường kinh doanh, lựa chọn ý tưởng kinh doanh phù hợp, lập kế hoạch để triển khai ý tưởng kinh doanh tính toán hiệu quả của dự án.

-        Sử dụng các kỹ năng làm việc nhóm, làm powerpoint, chế bản tài liệu, thuyết trình… Kết thúc giai đoạn làm đề án, sinh viên phải nộp “Đề án khởi sự kinh doanh” đã thực hiện trong thời gian quy định để đánh giá Đề án (về nội dung, hình thức) phần thuyết trình (về nội dung hình thức slide powerpoint, kỹ năng thuyết trình trả lời câu hỏi của hội đồng)